K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2017

Câu 1:

\(y=x^3-3x^2-2\Rightarrow y'=3x^2-6x\)

Gọi hoành độ của M là \(x_M\)

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M bằng 9 tương đương với:

\(f'(x_M)=3x_M^2-6x_M=9\)

\(\Leftrightarrow x_M=3\) hoặc $x_M=-1$

\(\Rightarrow y_M=-2\) hoặc \(y_M=-6\)

Vậy tiếp điểm có tọa độ (3;-2) hoặc (-1;-6)

Đáp án B

Câu 2:

Gọi hoành độ tiếp điểm là $x_0$

Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiếp điểm là:

\(f'(x_0)=x_0^2-4x_0+3\)

Vì tt song song với \(y=3x-\frac{20}{3}\Rightarrow f'(x_0)=3\)

\(\Leftrightarrow x_0^2-4x_0+3=3\Leftrightarrow x_0=0; 4\)

Khi đó: PTTT là:

\(\left[{}\begin{matrix}y=3\left(x-0\right)+f\left(0\right)=3x+4\\y=3\left(x-4\right)+f\left(4\right)=3x-\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\) (đt 2 loại vì trùng )

Do đó \(y=3x+4\Rightarrow \) đáp án A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2017

Câu 3:

PT hoành độ giao điểm:

\(\frac{2x+1}{x-1}-(-x+m)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+(1-m)x+(m+1)=0\) (1)

Để 2 ĐTHS cắt nhau tại hai điểm pb thì (1) phải có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow \Delta=(1-m)^2-4(m+1)> 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m-3> 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 3-2\sqrt{3}\\m>3+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với m nguyên và \(m\in (0;10)\Rightarrow m=7;8;9\)

Có 3 giá trị m thỏa mãn.

27 tháng 8 2017

đầu bài có vấn đề cmnr vs y=-x^3+3mx+1 =>y'=-3x^2+3m => x=+-can(m) vs x=-can(m)=> y=-(can(m))^3+3m(-can(m)+1 =-4can(m)^3+1 vs x=can(m) =>y=4can(m)^3+1 . đặt can(m)=a => điểm A(-a;-4a^3+1) B(a;4a^3+1) vì tạo tam giác vuông nên tích vecto OA*OB=0 => -a^2 +(1+4^3a)(1-4a^3)=0<=>-a^2 +1- 16a^6 =0đặt a^2=b => -16b^3-b+1=0 => b=1/4( nhận) b=-1/4 ( loại)=> x^2=1/4 mà can(m)=x =>m=x^2 =1/4 kq là 1/4 nên k có kq nếu đầu bài là y=-x^3+3m^2x+1 thì ra 1/2. k biết mk sai hay đề sai nữa

1 tháng 9 2018

(-1)^3=-1 bạn ơi

 

 

15 tháng 5 2022

lỗi ạ

15 tháng 5 2022

lx

31 tháng 3 2020

câu 14 mik k chắc lắm

9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:

a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4

11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?

a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0

12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:

a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm

13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:

a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)

14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:

a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0

15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:

a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)

16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :

a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4

31 tháng 3 2020

Bạn làm đúng hết nha cả câu 14 ^^

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể phương trình 2m x m    4 3 6vô nghiệm.A.m 1.B.m  2.C.m  2.D.m  2.Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể phương trìnhmx m  0vô nghiệm.A.m.B.m  0 . C.m . D.m .Câu 3. Tìm giá trị thực của tham sốmđể phương trình 2 2m m x m m     5 6 2vô nghiệm.A.m 1.B.m  2.C.m  3.D.m  6.Câu 4. Cho phương...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình
 
2
m x m    4 3 6

vô nghiệm.

A.
m 1.

B.
m  2.

C.
m  2.

D.
m  2.

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình

mx m  0

vô nghiệm.

A.
m.
B.
m  0 . 

C.
m .
 

D.
m .

Câu 3. Tìm giá trị thực của tham số
m
để phương trình

 
2 2
m m x m m     5 6 2

vô nghiệm.

A.
m 1.

B.
m  2.

C.
m  3.

D.
m  6.

Câu 4. Cho phương trình

   
2
m x m x m      1 1 7 5

. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình đã cho vô

nghiệm.
A.
m 1.

B.
m m   2; 3.
C.
m  2.

D.
m  3.

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình

2 4 2 m x m    

có nghiệm duy nhất.

A.
m  1.
B.
m  2.

C.
m  1.

D.
m  2.

Trang 24
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có nghiệm đúng với mọi thuộc
A. B. C. D.

Vấn đề 2. SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Câu 16. Phương trình
2
ax bx c    0

có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

A.
a  0.

B.
0
0
a 

 
hoặc
0
.
0
a
b
 

 

C.
abc    0.

D.
0
.
0
a 

 

Câu 17. Số 1

là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

A.
2
x x    4 2 0.

B.
2
2 5 7 0. x x   

C.
2
    3 5 2 0. x x

D.
3
x  1 0.

Câu 20. Phương trình vô nghiệm khi:
A. B. C. D.
Câu 22. Phương trình có nghiệm kép khi:
A. B. C. D.
m

2 m x m 1 1 x .

m 1. m 1. m 1. m 0. 2 m x mx m 1 2 2 0 m 2. m 2. m 2. m 2. 2 m x x – 2 2 –1 0 m m 1; 2. m 1. m 2. m 1.

Trang 25
Câu 23. Phương trình có nghiệm duy nhất khi:
A. B. C. D.
Câu 24. Phương trình có nghiệm duy nhất khi:
A. B. C. D.
Câu 25. Phương trình có nghiệm kép khi:
A. B. C. D.

Vấn đề 3. DẤU CỦA NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Câu 41. Phương trình

 

2
ax bx c a     0 0

có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi:

A.
0
.
P 0
  
 

B.
0
.
P 0
  
 

C.
0
.
S 0
  
 

D.
0
.
S 0
  
 

Câu 42. Phương trình

 

2
ax bx c a     0 0

có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi:

A.
0
.
P 0
  
 

B.
0
0.
0
P
S
  
 

 

C.
0
0.
0
P
S
  
 

 

D.
0
.
S 0
  
 
2 mx x m 6 4 3 m . m 0. m . m 0. 2 mx m x m – 2 1 1 0 m 0. m 1. m m 0; 1. m 1. 2 m x m x m 1 – 6 1 2 3 0 m 1. 6

1;
7
m m

6
.
7
m

6
.
7
m

Trang 26
Câu 43. Phương trình

 

2
ax bx c a     0 0

có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:

A.
0
.
P 0
  
 

B.
0
0.
0
P
S
  
 

 

C.
0
0.
0
P
S
  
 

 

D.
0
.
S 0
  
 

Câu 44. Phương trình

 

2
ax bx c a     0 0

có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

A.
0
.
S 0
  
 

B.
0
.
S 0
  
 

C.
P  0.

D.
P  0.

Câu 45. Phương trình
2
x mx   1 0

có hai nghiệm âm phân biệt khi:

A.
m  2.
B.
m  2.

C.
m  2.

D.
m  0.

0
NV
7 tháng 10 2020

1.

Tiếp tuyến vuông góc với \(y=-x+2017\) nên có hệ số góc \(k=\frac{-1}{-1}=1\)

\(y'=3x^2-4x+2=1\)

\(\Rightarrow3x^2-4x+1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2=1+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

2.

Tiếp tuyến song song Ox nên có hệ số góc \(k=0\)

\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3.

\(y'=x^2+6x=-9\Rightarrow\left(x+3\right)^2=0\Rightarrow x=-3\Rightarrow y=16\)

Pt tiếp tuyến: \(y=-9\left(x+3\right)+16=-9x-11\)

4.

Tiếp tuyến vuông góc \(y=\frac{1}{9}x+2017\) có hệ số góc \(k=\frac{-1}{\frac{1}{9}}=-9\)

\(y'=-3x^2+6x=-9\Leftrightarrow3x^2-6x-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp điểm nên có 2 tiếp tuyến thỏa mãn